Kết quả tìm kiếm cho "điều trị ngộ độc Botulinum"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 30
Bác sĩ Jessica Kiss tiết lộ 5 loại thực phẩm mà cô sẽ không bao giờ ăn do lo ngại tác động xấu tới sức khỏe.
Cơn bão số 3 vừa qua đã gây thiệt hại rất lớn, hoàn lưu bão gây lũ quét, sạt lở tạo ra những vùng cô lập, người dân cần được hỗ trợ nhu yếu phẩm trong đó có thực phẩm và nước sạch để uống.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cho biết, thời gian qua đã liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm, trong đó có một số vụ ngộ độc thực phẩm lớn làm nhiều người mắc và phải nhập viện điều trị.
Hai bệnh nhân tại TP.HCM đã phải dùng thuốc giải độc tố botulinum sau khi có triệu chứng nôn ói, co giật. Trước đó, cả hai đều tham dự bữa ăn tất niên tại cùng một gia đình.
Sáng 20/10, Bệnh viện Chợ Rẫy tổ chức thông tin cho báo chí về ca nghi ngộ độc sau uống sữa bột. Theo Tiến sĩ, bác sĩ Lê Quốc Hùng, Trưởng Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, đây được xem là chất kịch độc, diễn biến xảy ra cực kỳ nhanh sau khi người bệnh tiếp xúc, không quá 30 phút.
Bộ Y tế đang nghiên cứu đề xuất đa dạng nguồn kinh phí bảo hiểm y tế, kể cả xã hội, nhằm cố gắng mở rộng tối đa quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế.
Trước tình hình ngộ độc thực phẩm có chiều hướng gia tăng do thực phẩm bị ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh và độc tố tự nhiên trong nấm độc, côn trùng, cây, quả rừng, thủy hải sản, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã khuyến cáo các địa phương tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm trong mùa hè và mùa bão, lụt.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, cho tới nay chúng ta mới chú ý tới trường hợp nhiễm độc tố botulinum do ngộ độc thực phẩm, tuy nhiên tổng cộng có 4 trường hợp nhiễm phải độc tố botulinum mà chúng ta đều cần phải chú ý.
Theo Bộ Y tế, số lượng danh mục các thuốc dữ trữ khoảng từ 15-20 loại và botulinum cũng là 1 trong các loại thuốc nằm trong danh mục các thuốc này.
Các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy đang cố gắng dùng các phương pháp điều trị tốt nhất cứu 2 anh em ngộ độc botulinum.
Các đơn vị xác minh được cơ sở sản xuất bánh mỳ, chả lụa mà các nạn nhân ăn, tiến hành lấy mẫu xét nghiệm nhưng đều không phát hiện vi khuẩn C. Botulinum và vẫn chưa thể xác nhận nguồn gây ngộ độc.
Độc tố của Clostridium botulinum có độc lực mạnh hơn độc tố của tất cả các vi khuẩn khác. Do đó, trong sản xuất, chế biến phải dùng những nguyên liệu bảo đảm an toàn thực phẩm, tuân thủ theo đúng yêu cầu quy định về vệ sinh trong quy trình sản xuất.